Thumbnail Image

HƯỚNG DẪN VỀ AN TOÀN SINH HỌC TẠI CHỢ KINH DOANH GIA CẦM SỐNG













Related items

Showing items related by metadata.

  • Thumbnail Image
    Book (stand-alone)
    Sổ tay hướng dẫn sử dụng kháng sinh có trách nhiệm trong chăn nuôi dành cho nhân viên thú y cơ sở tại Việt Nam 2020
    Also available in:

    Sử dụng thuốc kháng khuẩn trong chăn nuôi động vật trên cạn và dưới nước rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe vật nuôi và năng suất chăn nuôi. Việc này góp phần đảm bảo an ninh lương thực, an toàn thực phẩm và sức khỏe động vật, nhờ đó bảo vệ sinh kế và sự bền vững của hoạt động chăn nuôi. Giờ đây, chúng ta đang đối mặt với nguy cơ gia tăng do hiện tượng kháng kháng khuẩn bao gồm cả kháng kháng sinh (AMR) sẽ phá hủy các thành tựu về thú y và an toàn thực phẩm. Điều quan trọng là các loại thuốc này cần luôn sẵn có và hiệu quả để bảo vệ sức khỏe động vật và hoạt động nông nghiệp. Nhân viên thú y cơ sở (TYCS) đóng vai trò cung cấp thông tin và dịch vụ chăn nuôi thú y. Họ hỗ trợ công tác phòng, chống, kiểm soát dịch bệnh động vật, thúc đẩy an toàn sinh học và các dịch vụ điều trị ban đầu cho vật nuôi. TYCS là đầu mối liên lạc đầu tiên mà người chăn nuôi có thể tiếp cận khi sức khỏe vật nuôi có vấn đề. TYCS là những truyền thông viên quan trọng cho các hoạt động phòng, chống và kiểm soát dịch bệnh bao gồm sử dụng thuốc kháng khuẩn, kháng sinh và tiêm phòng có trách nhiệm. Trung tâm Phòng chống và Kiểm soát Khẩn cấp Dịch bệnh động vật Xuyên biên giới (ECTAD) - FAO Việt Nam phối hợp với Cục Thú y đã cung cấp nhiều chương trình đào tạo khác nhau cho TYCS. Kinh nghiệm của chúng tôi cho thấy TYCS là một phần giải pháp giảm thiểu nguy cơ kháng kháng sinh (AMR), sử dụng thuốc kháng sinh (AMU) có trách nhiệm cũng như kiểm soát bệnh động vật. Do vậy, cuốn sổ tay này nhằm mục đích cung cấp kiến thức cơ bản về AMR và AMU, hướng dẫn thực tế để TYCS hiểu rõ hơn và hỗ trợ công tác tuyên truyền về AMU có trách nhiệm giữa người chăn nuôi, người bán thuốc thú y và cuối cùng giảm rủi ro AMR.
  • Thumbnail Image
    Brochure, flyer, fact-sheet
    LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẢM SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM 2022
    Tờ rơi này sẽ giúp nâng cao nhận thức về cách giảm thiểu sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gia cầm. Được viết cho người chăn nuôi gia cầm và bác sĩ thú y gia cầm, tài liệu trình bày đơn giản nhưng súc tích 11 khuyến cáo chính về chăn nuôi và quản lý sức khỏe vật nuôi với mục đích giảm nhu cầu về kháng sinh và giảm sử dụng kháng sinh trên gia cầm.
  • Thumbnail Image
    Book (stand-alone)
    Hướng dẫn Phòng ngừa và kiểm soát bệnh dịch tả lợn châu Phi (ASF) trong chăn nuôi lợn quy mô nhỏ ở châu Á
    Giết bỏ và tiêu huỷ lợn khi bùng phát bệnh dịch tả lợn châu phi
    2023
    Also available in:

    Bệnh dịch tả lợn Châu Phi (ASF) là bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm ở tất cả các giống và lứa tuổi của lợn nhà và lợn rừng, không có vaccine phòng bệnh và biện pháp trị bệnh hiệu quả. Sự xâm nhập của ASF vào khu vực Châu Á Thái Bình Dương thu hút sự quan tâm rất lớn bởi khu vực này là vùng nuôi lợn chính, cung cấp 58% lượng lợn toàn cầu (FAOSTAT). Thông qua các cuộc họp tham vấn quốc gia và quốc tế, các quốc gia bị ảnh hưởng đã đề nghị được hỗ trợ kỹ thuật để xây dựng các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chuyên biệt cho việc kiểm soát ASF mà đặc biệt là phù hợp cho các hộ chăn nuôi lợn quy mô nhỏ trong bối cảnh Châu Á (SO5). Tài liệu này [Giết bỏ và tiêu hủy lợn khi có bùng phát bệnh dịch tả lợn Châu Phi] là tài liệu thứ hai trong bộ tài liệu “Hướng dẫn Phòng ngừa và kiểm soát bệnh dịch tả lợn Châu Phi (ASF) trong chăn nuôi lợn quy mô nhỏ ở Châu Á” hướng dẫn lập kế hoạch và tiến hành việc giết bỏ và tiêu hủy lợn trong điều kiện chăn nuôi quy mô nhỏ bao gồm cả các hoạt động thích hợp khác như vệ sinh và khử trùng chuồng trại khi có bùng phát bệnh dịch tả lợn Châu Phi.

Users also downloaded

Showing related downloaded files

No results found.